Skip to main content
TS. Đào Thị Ngọc Anh
TS
Giảng viên chính
Giảng viên
Thông tin liên lạc
Quá trình đào tạo
Cử nhân. 2004, Trường Đại học Sư phạm Quốc gia Nga mang tên A.I. Herzen, Liên bang Nga.
Thạc sĩ. 2006, Trường Đại học Sư phạm Quốc gia Nga mang tên A.I. Herzen, Liên bang Nga.
Tiến sĩ. 2021, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
Quá trình công tác

Giảng dạy

Tên học phần Mã học phần
Lý luận dạy học COMM 201
Giáo dục học PSYC 102
Đánh giá trong giáo dục COMM 003
   
   
Tên học phần Mã học phần
   
   
   

Nghiên cứu khoa học

Định hướng nghiên cứu

  • Các vấn đề chung của Giáo dục học.
  • Lý luận dạy học, phương pháp dạy học.
  • Lý luận giáo dục.
  • Kiểm tra và đánh giá trong dạy học.

Đề tài khoa học

  • Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ năng sư phạm của sinh viên ở các trường ĐHSP đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên trong xu thế hội nhập, 2009.
  • Xây dựng và sử dụng bài tập thực môn Giáo dục học theo tiếp cận phát triển năng lực để rèn luyện kỹ năng nghề chi sinh viên đại học sư phạm, 2011.
  • Phát triển năng lực cảm xúc-xã hội cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên THPT”, 2020.

Công bố khoa học nổi bật

  1. Đào Thị Ngọc Anh và nhóm tác giả, (2017). Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng III, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
  2. Đào Thị Ngọc Anh và nhóm tác giả, (2018). Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng III, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
  3. Đào Thị Ngọc Anh và nhóm tác giả, (2018). Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên  hạng IIINhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tiếng Việt

1. Đào Thị Ngọc Anh (2015). Định hướng đổi mới dạy học môn Giáo dục học ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên trung học phổ thông trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Tâm lý học và Giáo dục học trong sự nghiệp phát triển con người Việt Nam” của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 584-587.

2. Đào Thị Ngọc Anh (2015). Mô phỏng trong dạy học môn Giáo dục học ở trường Đại học Sư phạm: Những vấn đề lý luận. Tạp chí khoa học của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 60, số 8B, tr. 241-247.

3. Đào Thị Ngọc Anh (2017). Bản chất quá trình dạy học trong các tư tưởng, lý thuyết giáo dục nước ngoài xưa và nay. Tạp chí giáo dục số 399, kỳ 1,tr. 39-42.

4. Đào Thị Ngọc Anh (2020), Mô hình cấu trúc năng lực cảm xúc -xã hội của sinh viên Đại học Sư phạm. Tạp chí THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 216 kỳ 1 - 5/2020, tr. 148-152.

5. .Đào Thị Ngọc Anh (2023), Vai trò của truyền thông đại chúng đối với dạy học Giáo dục học đáp ứng các yêu cầu của biến đổi xã hội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Tâm lý học, Giáo dục học trong bối cảnh biến đổi xã hội” (International Conference Proceedings: Psychology and Education in the Context of Social Changes), tr. 647–652.

Tiếng Anh

1. Đào Thị Ngọc Anh (2019). Training Based on Imitation of Elements of Television: A New Approach to Organizing Lessons in Education in Pedagogical Universities of Vietnam (Dạy học dựa vào mô phỏng các yếu tố của truyền hình: Một tiếp cận mới tới việc tổ chức giờ học môn Giáo dục học ở trường Đại học Sư phạm của Việt Nam), Tạp chí Mediaeducation, số 59(4), tr. 463–470. (Tạp chí quốc tế thuộc danh mục ESCI – Web of Science).

Tiếng Nga

1. Đào Thị Ngọc Anh (Дао Тхи Нгок Ань)  (2021); Развитие социо-эмоциональной компетентности у студентов педагогических вузов Вьетнама; Молодой ученый, № 10 (352), часть 3 / 2021, tr. 178-181, ISSN: 2072 - 0297.

2. Đào Thị Ngọc Anh (Дао Тхи Нгок Ань)  (2022): Субъективные представления преподавателей и студентов о развитии социоэмоциональной компетентности у студентов педвузов; Молодой ученый Международный научный журнал № 3 (398) / 2022, tr. 71-74; ISSN: 2072 - 0297.

3. Дао, Тхи Нгок Ань (2023); Теоретические основы применения феликсологического подхода во вьетнамской школе ; Молодой ученый,; Năm 2023; Số № 29 (476); từ 129-131 tr.

4. Đào Thị Ngọc Anh (2024). Модель исследования развития личности счастливых школьников старших школ при реализации феликсологического подхода.

5. Роль телевидения в формировании у молодежи межкультурной идентичности// Реальность эноса. Роль образования, культуры и литературы в формировании российской гражданской индентичности: Сборник статей по материалам XVII Международной научно-практической конференции, посвященной 85-летию Института народов Севера Герценовского университета. Санкт-Петербург, 10-12 ноября 2015 г./ Под науч. ред. И.Л.Набока – СПб.: Изд-во РГПУ им.А.И. Герцена, 2016.- 503с.

6. Учебная программа и роль дисциплины Педагогика в непрерывном педагогическом образовании на материалах Ханойского института Вьетнама./ Непрерывное педагогическое образование в современном мире: от исследовательского поиска к продуктивным решениям. Образовательные и профессиональные стандарты в обеспечении готовности выпускника к профессиональной деятельности в сфере образования: Сборник статей по материалам всероссийской научной конференции с международным учаситием 14 апреля 2016 года. – СПб.: Изд-во РГПУ им.А.И. Герцена, 2016.- 356с.

7. Имитационные методы обучения Педагогике на основе сценарий программ телевидения.//Научно-практический журнал «Высшая школа», № 13.

8. Педагогический сценарий как элемент симуляционного обучения на основе сценария программ телевидения в рамках курса «Педагогика» для студентов-педагогов./ Международный научный журнал «Молодой ученй», № 43 (229).

9. Организация учебных занятий по педагогике на основе имитации элементов телевидения. Международный научный журнал “Образование и воспитание”, № 2 (22) / 2019.

10. Проектирование методов обучения на основе имитации элементов телевидения как педагогическое творчество преподавателя в педвузах Вьетнама. / Международный научный журнал «Молодой ученй», № 40 (278).